$874
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 88vin.link vinchat apk. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 88vin.link vinchat apk.Ngày 22.1, tin từ UBND tỉnh Bạc Liêu cho biết, đêm giao thừa Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tỉnh sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 3 địa điểm gồm: TP.Bạc Liêu; TX.Giá Rai và H.Phước Long.Cụ thể, TP.Bạc Liêu bắn pháo hoa với thời lượng 15 phút, tại Quảng trường Hùng Vương (P.1, TP.Bạc Liêu). TX.Giá Rai bắn pháo hoa trong 15 phút, tại sân chào cờ Thị ủy Giá Rai (P.1, TX.Giá Rai). H.Phước Long bắn pháo hoa trong 15 phút, tại bờ kè đối diện Trung tâm Văn hóa huyện (ấp Hành Chánh, TT.Phước Long, H.Phước Long).Cùng ngày, bà Đỗ Ái Lanh, Trưởng phòng Văn hóa - Thông tin TP.Bạc Liêu cho biết, nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật đờn ca tài tử Nam bộ, tái hiện không gian sinh hoạt văn hóa chợ quê xưa trong những ngày tết, từ ngày 23 - 27.1, TP.Bạc Liêu tổ chức Hội xuân với chủ đề "Chợ quê ngày tết".Chợ quê ngày tết tổ chức giữa lòng TP.Bạc Liêu (P.3, TP.Bạc Liêu), gồm 22 gian hàng, được thiết kế mang đậm không khí tết xưa. Vật liệu sử dụng để trang trí các gian hàng, gồm: tre nứa, rơm rạ, lá dừa nước, hoa kiểng đồng quê. Chợ quê ngày tết có nhiều hoạt động độc đáo, hấp dẫn như: Hội thi trang trí gian hàng tái hiện không gian chợ quê ngày tết của Nam bộ; Hội thi trang trí bàn thờ Tổ quốc kết hợp trang trí mâm ngũ quả; Hội thi gói bánh tét; Hội thi làm bánh nhân gian; Liên hoan đờn ca tài tử; Hội thi vẽ tranh thiếu nhi với chủ đề "Mùa xuân trên TP.Bạc Liêu"... ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của 88vin.link vinchat apk. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ 88vin.link vinchat apk.Sáng ngày 9.1, PV Thanh Niên đã có trên đường Phạm Ngọc Thạch và Hùng Vương, tuyến đường chính từ Đại lộ Bình Dương tới Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương, nơi có nhiều tài xế phản ánh về tình trạng ùn ứ giao thông xảy ra thường xuyên vào giờ cao điểm. Theo phản ánh của nhiều tài xế, nguyên nhân dẫn đến ùn ứ giao thông trên đường Phạm Ngọc Thạch và Hùng Vương do thời gian chờ đèn xanh, đỏ chưa được bố trí hợp lý. Nhiều tài xế sợ bị phạt nguội do người dân chụp hình vi phạm hoặc hình ảnh từ camera hành trình gửi đến cơ quan chức năng."Chẳng hạn như đèn tín hiệu giao thông tại ngã tư Phạm Ngọc Thạch và Mỹ Phước Tân Vạn ở 2 chiều đường (ra và vào Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương) thời gian chờ đèn đỏ là 90 giây, trong khi đó thời gian đèn xanh chỉ có 25 giây. Chính vì thế, khi đèn đỏ thì phương tiện phải sắp hàng kéo dài, nhưng khi chuyển qua đèn xanh quá ngắn thì chỉ có vài xe phía trước vượt qua, tất cả phải ở lại vì lỡ vượt mà đèn chuyển màu (vàng hoặc đỏ) thì rất dễ bị dính phạt nguội. Vậy là ùn tắc rất khó tránh khỏi", một tài xế bày tỏ bức xúc. Cũng theo phản ánh của tài xế, khoảng cách của ngã tư này cũng khá lớn nên với thời gian 25 giây đèn xanh để vượt qua là rất khó, đặc biệt vào giờ cao điểm.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, vào giờ cao điểm (sáng từ 6 - 8 giờ; chiều từ 16 giờ 30 - 18 giờ 30) đoàn xe ra vào hướng Trung tâm hành chính tỉnh Bình Dương trên đường Phạm Ngọc Thạch ùn ứ kéo dài hơn 1km. Nhiều xe phải chờ 4-5 lượt đèn đỏ (hướng từ Trung tâm hành chính tỉnh ra Đại lộ Bình Dương) mới qua được ngã tư này.Ngoài ra, vào giờ cao điểm, trên đường Mỹ Phước Tân Vạn cấm xe container theo giờ (sáng từ 6- 8 giờ; chiều từ 16 giờ 30 phút - 18 giờ 30 phút) nên lưu lượng xe lưu thông trên tuyến đường này không cao như ở đường Phạm Ngọc Thạch và Hùng Vương, nhưng có nhiều cán bộ, công chức và người dân đi làm ra, vào thành phố mới Bình Dương khá đông nên tình trạng ùn tắc khó hạn chế được.Tương tự, tại nút giao đường Hùng Vương và Phạm Ngọc Thạch cũng thường xảy ra ùn ứ giao thông, đặc biệt là vào giờ cao điểm. Cụ thể, tại đèn tín hiệu giao thông trên đường Phạm Ngọc Thạch rẽ vào đường Hùng Vương thời gian đèn đỏ là 70 giây và đèn xanh là 30 giây. Chiều ngược lại đèn xanh là 25 giây và đèn đỏ 70 giây, gây ùn ứ vào giờ cao điểm.Ngày 9.1, lãnh đạo Sở GTVT Bình Dương cho biết sẽ phối hợp với Tổng công ty Becamex và UBND TP.Thủ Dầu Một tiến hành khảo sát và điều chỉnh thời gian của đèn tín hiệu giao thông trên các tuyến đường Phạm Ngọc Thạch, Hùng Vương cho phù hợp giảm ùn ứ giao thông tại đây. Lãnh đạo Sở GT-VT Bình Dương cho biết thêm: "Do thời điểm cuối năm nên lưu lượng phương tiện giao thông qua đường Hùng Vương và Phạm Ngọc Thạch khá lớn nên có thể xảy ra ùn ứ cục bộ". Ngoài ra, đại diện Đội CSGT Công an TP.Thủ Dầu Một cũng nhận định, do quy định tăng mức xử phạt vi phạm giao thông và phạt nguội qua hình ảnh, tài xế phải chấp hành các quy định nên khi tham gia giao thông phải thận trọng hơn. ️
Ngày 24.1, ông Trần Thế Cương, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội, cho biết TP.Hà Nội đã chấp thuận đề xuất của Sở GD-ĐT và Sở Tài chính Hà Nội về việc hỗ trợ tiền thưởng cho giáo viên theo quy định tại Nghị định số 73 của Chính phủ.Theo đó, các thầy giáo, cô giáo đang công tác tại các trường thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục trên địa bàn thành phố sẽ được bảo đảm quyền lợi theo quy định tại Nghị định số 73. Dự kiến, các thầy giáo, cô giáo sẽ được nhận thưởng sau khi HĐND thành phố họp và thông qua nghị quyết.Nghị định số 73 quy định mức lương cơ sở và chế độ tiền thưởng đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang, từ ngày 1.7.2024, cán bộ, công chức, viên chức được hưởng chế độ tiền thưởng căn cứ vào thành tích công tác và kết quả đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành nhiệm vụ hằng năm. Quỹ tiền thưởng hằng năm tại quy định này nằm ngoài quỹ khen thưởng theo quy định của luật Thi đua, khen thưởng và được xác định bằng 10% tổng quỹ tiền lương cơ bản. Đây là lần đầu tiên, cán bộ, công chức, viên chức có khoản này.Tuy nhiên, đầu tháng 1 vừa qua hơn 500 giáo viên Hà Nội đã viết "tâm thư" kiến nghị lãnh đạo thành phố xem xét vì hàng nghìn giáo viên trường công lập nhưng không được nhận khoản tiền thưởng theo Nghị định 73.Bất cập này xuất phát từ việc ngày 10.12.2024, HĐND TP.Hà Nội thông qua Nghị quyết 46/2024/NQ-HĐND quy định chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội và đơn vị sự nghiệp công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo chi thường xuyên thuộc TP.Hà Nội quản lý.Với nghị quyết này, rất nhiều giáo viên trên địa bàn Hà Nội, do thành phố quản lý, sẽ không thuộc đối tượng thụ hưởng. Lý do là các đơn vị sự nghiệp giáo dục đang thực hiện thí điểm đặt hàng dịch vụ giáo dục từ năm học 2023 - 2024 bị phân loại thành đơn vị tự đảm bảo chi thường xuyên.Thông thường, đơn vị tự chủ có nguồn thu để đảm bảo hoạt động, không dùng ngân sách nhà nước, tùy theo mức độ. Tuy nhiên, các trường được xếp vào diện "tự chủ chi thường xuyên" ở Hà Nội vì trong giai đoạn thí điểm nên vẫn được nhà nước đảm bảo kinh phí.Nhằm bảo đảm quyền lợi giáo viên, Sở GD-ĐT Hà Nội và Sở Tài chính đã có văn bản báo cáo, đề xuất cơ quan có thẩm quyền có phương án hỗ trợ các cơ sở giáo dục thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục.Sau đó, ngày 10.1, Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội đã ký Tờ trình số 82/TTr-SGDĐT, gửi UBND TP.Hà Nội đề nghị xây dựng Nghị quyết về việc cập nhật chi phí thực hiện chế độ tiền thưởng theo quy định tại Nghị định số 73 của Chính phủ và chi phí chi thu nhập tăng thêm theo quy định tại Nghị quyết số 46 của HĐND thành phố theo trình tự, thủ tục rút gọn.Năm học 2024 - 2025, Hà Nội có 119 cơ sở giáo dục trực thuộc Sở GD-ĐT Hà Nội và 250 cơ sở trực thuộc quận, huyện đang thực hiện thí điểm đặt hàng giá dịch vụ giáo dục với hàng nghìn giáo viên, nhân viên. ️
Sáng 30.12, Bộ Y tế phối hợp UBND TP.HCM, Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam tổ chức Lễ Phát động "Đăng ký hiến mô, tạng - Cho đi là còn mãi". Nối tiếp thành công lễ phát động đăng ký hiến tặng mô, tạng cứu người do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính phát động ngày 19.5.2024 tại Hà Nội, sự kiện này đã lan tỏa ý nghĩa lớn trong cộng đồng, số lượng người đăng ký hiến tạng tăng cao.Tại lễ phát động, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi cam kết với lãnh đạo trung ương sẽ đầu tư cơ sở vật chất, các điều kiện để tiến hành phát động đăng ký hiến mô tạng tại TP.HCM nhanh chóng và hiệu quả nhất. Đồng thời, ông Mãi cho biết TP.HCM sẽ chỉ đạo ngành y tế, sở ngành các cấp triển khai công tác đồng bộ, tập trung cao cho công tác tuyên truyền, vận động. Bên cạnh đó, nghiên cứu các chính sách, các hình thức tôn vinh để có thể động viên kịp thời các tổ chức, các cá nhân tham gia hiến mô, tạng.Việt Nam hiện đã làm chủ được chuyên môn, kỹ thuật công nghệ và tổ chức điều phối thực hiện ghép tạng. Nhưng hiện nguồn hiến mô, tạng từ người sau chết còn khan hiếm so với nhu cầu người bệnh được ghép. Tỷ lệ hiến tạng Việt Nam thuộc nhóm thấp nhất thế giới, trong khi đó tỷ lệ ghép lại cao nhất khu vực Đông Nam Á với hơn 1.000 ca/năm. Dù số lượng được ghép cao như vậy nhưng danh sách những người chờ ghép tạng vẫn còn rất dài, có rất nhiều người không có tạng để ghép.Một người chết não hiến tạng có thể cứu sống 6 - 8 người, giúp cải thiện sức khỏe cho gần 100 người, giúp giảm gánh nặng bệnh tật cho người bệnh, gia đình người bệnh và xã hội. Trung bình mỗi năm Việt Nam có từ 10 đến 12 ca hiến tạng sau khi chết. Tại buổi lễ, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan cho biết, năm 2024, Việt Nam có 39 ca chết não gia đình đồng ý hiến tặng mô, tạng. Con số này chiếm gần 13% trong tổng số ca ghép tạng. "Đây được xem là số ca cao kỷ lục của Việt Nam tính từ trước đến nay. Tuy vậy, số ca này vẫn còn ít so với nhu cầu của người đăng ký nhận tạng, số ca chờ ghép tạng.Trong năm 2024, số ca được chẩn đoán chết não đến ngày 13.12 là 189 ca, có thể thấy số ca hiến còn quá khiêm tốn. So với các nước phát triển như Tây Ban Nha, Mỹ, Hàn Quốc có tỉ lệ hiến tạng khi chết não là 90% thì ở Việt Nam chỉ mới hơn 1%.", Bộ trưởng Bộ Y tế nói.Để đạt được số ca hiến gọi là kỷ lục ở giai đoạn này, bên cạnh công tác truyền thông, các bệnh viện cần đẩy mạnh công tác tư vấn, vận động tại bệnh viện, thành lập tổ tư vấn để vận động tới gia đình khi phát hiện có bệnh nhân chết não tiềm năng. Theo Ban tổ chức, điều đặc biệt để tạo nên thành công là cần sự vào cuộc của cả cộng đồng xã hội, chung tay ủng hộ việc hiến tặng mô, tạng sau chết. Cần sự hoàn thiện về pháp luật để nguồn hiến mô, tạng phát triển trong thời gian tới. ️